Thiết kế nhà đẹp 3d - Giúp Bạn thấy trước công trình. SN5 Tổ 103 Khu 10A Cửa Ông - Cẩm Phả - Quảng Ninh SĐT : 0972.689.135 hoặc 0368.123.488 Fb/zalo/line : Tran Tung
Tìm kiếm Blog này
Thứ Sáu, 16 tháng 2, 2018
Thứ Năm, 15 tháng 2, 2018
Thành Môn
Thành môn
Thành môn là cửa ngỏ vào khu đất hay khu nhà. Nhà tuy hướng xấu nhưng nếu thành môn có vượng khí thì vẫn tốt đẹp một thời.
Khi hai bên của đầu hướng có thuỷ(ao hồ…) hoặc cổng, ngõ vào thì gọi nhà đó có thành môn.
_ Thành môn chính : ở một hướng mà kết hợp với hướng chính(liền bên) thành một cặp số của hà đồ ( số tiên thiên: 1-6; 2-7; 3-8; 4-9) thì gọi là thành môn chính.
_ Thành môn phụ : Ở một hướng mà khi kết hợp với hướng chính(liền bên) không thuộc các cặp số hà đồ thì gọi là thành môn phụ
Thí dụ : Hướng chính là Bắc có số cửu tinh là 1. Hai hướng bên cạnh: đông bắc và tây bắc là thành môn. Trong đó tây bắc có số cửu tinh là 6 nên là thành môn chính, đông bắc có số cửu tinh là 8 nên là thành môn phụ.
_ Thành môn ngầm:
• Khi an vận bàn mà vận tinh 5 đến 1 trong hai hướng bên cạnh mà ở đó có ao hồ hay ngõ vào thì nơi đó có thành môn ngầm (thí dụ: nhà toạ mão hướng dậu, vận 8 khi an vận bàn thì 5 đến tây nam. Nếu nơi đây có thuỷ hoặc ngõ vào thì tây nam có thành môn)
• Khi các sơn hay hướng tinh tới 2 phía bên cạnh đầu hướng, mà chúng lại kết hợp với địa bàn(số cửu tinh tại cung hướng đó , như hướng bắc là 1, hướng nam là 9,…) tại nơi đó thành các số Tiên thiên. Nếu khu vực đó có cổng, ngã ba, ao, hồ( khi là hướng tinh), núi cao, cây cao(khi là sơn tinh)... thì cũng được xem như có Thành môn.
* Khi Hướng tinh ở 1 trong hai bên kết hợp với hướng tinh ở đầu hướng thành 1 cặp số tiên thiên (1-6; 2-7; 3-8; 4-9) mà ở đó lại có thủy hay cổng, ngõ thì xem như có thành môn
Thí dụ: nhà tọa CANH, hướng GIÁP (75 độ), nhập trạch trong vận 8. Nếu an Vận bàn thì vận tinh số 6 tới hướng.
Thành môn là then chốt cho sự thịnh suy của ngôi nhà. Tuy hướng không vượng nhưng được thành môn có vượng khí thì vẫn tốt đẹp hay nhà đã được vượng khí mà lại được thành môn thì đã vượng lại càng vượng thêm. Tuy nhiên không phải cứ hai bên đầu hướng có thuỷ, cổng hay ngõ vào là đã tốt mà phải coi có đắc thành môn hay không.
Cách tìm thành môn
• Xét cung hướng chính thuộc tam nguyên long nào? Cung hướng của thành môn phải cùng tam nguyên long với đầu hướng
• Đưa vận tinh tại hướng đó cho bay thuận hay nghịch tuỳ theo tính chất âm dương của tam nguyên long đó.
• Xem vượng tinh có tới hướng đó hay không? Nếu có vượng tinh tới hướng thì có thể mở cổng, cửa ngõ vào khu đất hay để nước ( phải là nước lớn như ao, hồ,…)Cho dù hướng tinh ở đó là suy, tử thì vẫn có thể dùng không ngại
Trong 3 loại thành môn trên thì thành môn chính là có tác dụng mạnh nhất thứ đến là thành môn phụ. Thành môn ngầm tuy lực yếu hơn nhưng lại không phụ thuộc vào một sơn như 2 thành môn kia mà bao trùm hết 3 sơn trong hướng đó
Điều cần lưu ý là khi
dùng thành môn quyết để mở cửa phụ là vấn đề hoà hợp âm dương. Có
như thế thì mới được lâu dài, bằng không thì chỉ được lúc đầu mà thôi. Các trường hợp cần dùng thành
môn quyết bao gồm:
1- Nhà bị kiêm hướng hoặc hướng không có vượng khí. Ví dụ, nhà Giáp hướng Canh vận 8, khi an hướng bàn thì tử khí Tam Bích (3) tới hướng. Nếu mở cửa tại Canh thì gặp tử khí. Nay dùng bí quyết thành môn xét cung Dậu, vận tinh 1 nhập trung cung, Dậu là thiên nguyên, thiên nguyên của 1 là Tý. Tý tính chất là âm nên 1 đi nghịch, vượng khí 8 tới Dậu.
1- Nhà bị kiêm hướng hoặc hướng không có vượng khí. Ví dụ, nhà Giáp hướng Canh vận 8, khi an hướng bàn thì tử khí Tam Bích (3) tới hướng. Nếu mở cửa tại Canh thì gặp tử khí. Nay dùng bí quyết thành môn xét cung Dậu, vận tinh 1 nhập trung cung, Dậu là thiên nguyên, thiên nguyên của 1 là Tý. Tý tính chất là âm nên 1 đi nghịch, vượng khí 8 tới Dậu.
Nếu
mở cửa tại Dậu thì sẽ có vượng
khí tới cửa. Điều này sẽ làm
vượng những nhà có hướng không vượng hoặc bị kiêm hướng. Cần lưu ý cửa chỉ để trọn trong cung đó mà thôi, không nên cho lấn qua cung khác vì lúc đó âm dương lẫn lộn mà mất đi cái tốt
đẹp.
2- Nhà qua vận sau
không
còn vượng khí. Ví dụ, Nhà Tuất hướng Thìn vận 7 có cửa tại Tuất được vượng sơn - vượng hướng, nay qua
vận 8 thì trở thành thoái khí. Nếu có đổi vận thì cũng không tốt
đẹp vì tinh bàn vận 8 tử khí 6
tới hướng. Nay không dùng cửa tại Thìn
nữa mà mở cửa khác tại Tốn (hoặc Tị), dùng bí quyết thành môn
với vận bàn 8 nhập trung cung, vận tinh tại Tốn là 7, Tốn là thiên nguyên, thiên nguyên của 7 là Đoài, Đoài âm nên 7 đi nghịch, vượng khí
8 tới Tốn.
3- Nhà có hướng tinh là sinh vượng khí nhưng mở cửa không đúng cách thì cũng không nhận được vượng khí vào nhà mà làm ăn suy bại. Ví dụ, nhà tọa Càn hướng Tốn. Thay vì mở cửa ở Tốn hay Tị, nay lại mở ở Thìn. Xét cung Đông Nam vận 8 có vận tinh 7, Thìn là địa nguyên long, địa nguyên long của Thất Xích là Canh. Canh dương nên đi thuận thì tử khí Lục Bạch đến cung Thìn. Vậy nhà không nhận được vượng khí.
4- Nhà tuy không được
vượng khí đến hướng nhưng nếu mở cửa có khí thành môn thì vẫn không đến nỗi suy
bại. Ví dụ nhà tọa Thìn hướng Tuất vận 8, bị “thướng sơn hạ thủy”, có hướng
tinh 1 đến hướng. 1 tuy là tiến khí nhưng còn xa. Nếu mở cửa tại cung Càn hoặc
Hợi thì vẫn tốt đẹp một thời.
5-
Nhà đã được cửa có vượng khí nay muốn mở thêm cửa phụ tại hướng có
hướng tinh là sinh hoặc tiến khí.
Ví
dụ, Nhà Sửu hướng Mùi vận 8, tinh bàn có vượng tinh 8 tới hướng, sao
sinh khí 9 tới hướng Bắc. Nay muốn mở cửa tại Bắc thì áp dụng bí
quyết thành môn. Mùi thuộc địa nguyên long, địa nguyên long tại hướng
Bắc là Nhâm. Vận tinh tại Bắc là 4, lấy 4 nhập trung cung bay nghịch
(địa nguyên long của 4 là Thìn, tính chất của Thìn là âm) vượng khí 8
tới Nhâm. Tính chất của Mùi là âm và tính chất của Nhâm là dương.
Để tìm cung có vượng khí trong nhà đặt bếp hoặc đặt thủy kích tài, cũng cần dùng bí quyết thành môn.
Để tìm cung có vượng khí trong nhà đặt bếp hoặc đặt thủy kích tài, cũng cần dùng bí quyết thành môn.
Trong vận 8 này các cung có vượng khí theo thành môn quyết là:
- Hướng Nam: Ngọ, Đinh
- Hướng Nam: Ngọ, Đinh
-
Hướng Tây Nam: Mùi
-
Hướng Tây: Dậu, Tân
-
Hướng Tây Bắc: Càn, Hợi
-
Hướng Bắc: Nhâm
-
Hướng Đông Bắc: Sửu
-
Hướng Đông: Giáp
-
Hướng Đông Nam: Tốn, Tị
An Thần Sát
An Thần Sát:
Can
|
Giáp
|
Ất
|
Bính
|
Đinh
|
Mậu
|
Kỷ
|
Canh
|
Tân
|
Nhâm
|
Quý
|
LỘC
|
Dần
|
Mão
|
Tị
|
Ngọ
|
Tị
|
Ngọ
|
Thân
|
Dậu
|
Hợi
|
Tý
|
ÂM QN
|
Sửu
|
Tý
|
Hợi
|
Dậu
|
Mùi
|
Thân
|
Ngọ
|
Dần
|
Tị
|
Mão
|
DNG QN
|
Mùi
|
Thân
|
Dậu
|
Hợi
|
Sửu
|
Tý
|
Dần
|
Ngọ
|
Mão
|
Tị
|
Chi
|
Tý
|
Sửu
|
Dần
|
Mão
|
Thìn
|
Tị
|
Ngọ
|
Mùi
|
Thân
|
Dậu
|
Tuất
|
Hợi
|
Dịch Mã
|
Dần
|
Hợi
|
Thân
|
Tị
|
Dần
|
Hợi
|
Thân
|
Tị
|
Dần
|
Hợi
|
Thân
|
Tị
|
Tuế hình
|
Mão
|
Mùi
|
Tị
|
Tý
|
Thìn
|
Dần
|
Ngọ
|
Sửu
|
Tị
|
Dậu
|
Sửu
|
Hợi
|
Tuất
|
Thân
|
Thân
|
Tuất
|
Dần
|
Mùi
|
|||||||
Đào Hoa
|
Dậu
|
Ngọ
|
Mão
|
Tý
|
Dậu
|
Ngọ
|
Mão
|
Tý
|
Dậu
|
Ngọ
|
Mão
|
Tý
|
Tuế SÁt
|
Mùi
|
Thìn
|
Sửu
|
Tuất
|
Mùi
|
Thìn
|
Sửu
|
Tuất
|
Mùi
|
Thìn
|
Sửu
|
Tuất
|
Độc Hỏa
|
Dần
|
Mão
|
Mão
|
Tý
|
Tị
|
Tị
|
Dậu
|
Ngọ
|
Ngọ
|
Thân
|
Hợi
|
Hợi
|
Thần Sát được tính toán dựa vào:
- Phân kim tọa sơn nhà
- Phân kim Đại môn hoặc Cổng (thành môn)
An Thần Sát gồm hai bước:
Bước I :
· Lấy can , chi của Đại môn (hay cổng) để tìm chi của thần sát tra theo 2 bảng trên ra được các Chi thần sát . Như vậy ta sẻ có hai đồ hình, một của đại môn và một của thành môn.
· Lấy Phân kim của Tọa sơn nhà để tìm Can của Thần Sát.
Can của thần sát dựa trên can phân kim của tọa sơn nhà theo phép Ngũ Hổ độn.
Phép Ngũ Hổ độn là phép tìm can tháng dựa vào can của năm theo bài ca quyết sau:
Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ
Ất Canh chi tuế Mậu vi đầu
Bính Tân chi tuế tầm Canh thượng
Đinh Nhâm, Nhâm dần thuận hành lưu
Duy hữu Mậu Quí hà phương Giáp
Giáp Dần chi thượng hảo suy cầu
Có nghĩa là Phân kim tọa sơn là giáp hay kỷ thì can khởi là Bính, can tọa là Ất hay Canh thì can khởi là Mậu, Can tọa sơn là Đinh hay Nhâm thì can khởi là Nhâm, Can tọa sơn là Mậu hay quí thì can khởi là Giáp. Sau đó đặt can khởi tại chi Dần rồi an tiếp các chi còn lại theo vòng “Lục Thập Hoa Giáp”.
- Phân kim tọa sơn nhà
- Phân kim Đại môn hoặc Cổng (thành môn)
An Thần Sát gồm hai bước:
Bước I :
· Lấy can , chi của Đại môn (hay cổng) để tìm chi của thần sát tra theo 2 bảng trên ra được các Chi thần sát . Như vậy ta sẻ có hai đồ hình, một của đại môn và một của thành môn.
· Lấy Phân kim của Tọa sơn nhà để tìm Can của Thần Sát.
Can của thần sát dựa trên can phân kim của tọa sơn nhà theo phép Ngũ Hổ độn.
Phép Ngũ Hổ độn là phép tìm can tháng dựa vào can của năm theo bài ca quyết sau:
Giáp Kỷ chi niên Bính tác thủ
Ất Canh chi tuế Mậu vi đầu
Bính Tân chi tuế tầm Canh thượng
Đinh Nhâm, Nhâm dần thuận hành lưu
Duy hữu Mậu Quí hà phương Giáp
Giáp Dần chi thượng hảo suy cầu
Có nghĩa là Phân kim tọa sơn là giáp hay kỷ thì can khởi là Bính, can tọa là Ất hay Canh thì can khởi là Mậu, Can tọa sơn là Đinh hay Nhâm thì can khởi là Nhâm, Can tọa sơn là Mậu hay quí thì can khởi là Giáp. Sau đó đặt can khởi tại chi Dần rồi an tiếp các chi còn lại theo vòng “Lục Thập Hoa Giáp”.
Thí dụ:
Can khởi là Mậu thì
đặt vào chi khởi là Dần tức Mậu Dần và
các can chi tiếp theo là Kỷ Mão,
Canh Thìn,… Hoặc Can Khởi là Canh thì đặt vào chi khởi
là Dần tức Canh Dần và các can chi tiếp theo là Tân Mão, Nhâm Thìn,…
Bước II :
Đặt phân kim đại môn nhập trung cung rồi an tiếp các can chi tiếp theo của vòng “lục thập hoa giáp” vào cửu cung theo vòng “lường thiên xích” thuận. Cứ hết 9 cung thì lại cho nhập trung cung rồi an tiếp cho tới hết.
Thay thế can chi bằng Thần sát có can chi đó.
Nhà mà Phân kim cổng và phân kim đại môn trùng nhau (tức cửa và cỗng thẳng nhau) thì không nói gì. Nếu cổng bố trí khác với đại môn thì việc đặt cổng như thế nào để đại môn ra cát khí: Lộc, Mã, Quí nhân chứ không phải là Đại sát, Thiên Hình, Độc Hỏa đòi hỏi trình độ cao và đặc biệt phân kim đại môn lại được song tinh cát khí (Lộc+Mã), (Lộc+Quí), (Quí+Mã) hay Phân kim cổng và phân kim Đại môn để đại môn ra tam tinh cát khí (Lôc+Mã+Quí Nhân) lại thêm vượng khí đến đại môn hoặc đắc thành môn thì không còn gì bằng, cách này trong khoa địa lý gọi là đắc “tam hội liên châu” cực quí hiển và tốt đẹp.
Kích Thần, chế sát:
Ngoài cách bố trí thủy hỏa trong nhà cho phù hợp với Thần sát còn phải biết kích thần, chế hóa sát. Đây là nét độc đáo của Huyền Không.
Trong Huyền Không , sau khi đã an tinh bàn Ta biết được trong một cung có nhiều sao mang tính chất ngũ hành khác nhau mà sinh hay khắc nhau. Nay ta biết thêm được Thần sát đến cung đó mang tính ngũ hành dựa vào can chi của Thần Sát đó.
Nếu tính chất ngũ hành trong cung tăng được cho ngũ hành của thần hoặc chế hóa ngũ hành của sát thì thật tốt đẹp. Bằng không ta cần đến vật khí phong thủy hầu kích thần chế sát vậy.
Thi du 1:
Bước II :
Đặt phân kim đại môn nhập trung cung rồi an tiếp các can chi tiếp theo của vòng “lục thập hoa giáp” vào cửu cung theo vòng “lường thiên xích” thuận. Cứ hết 9 cung thì lại cho nhập trung cung rồi an tiếp cho tới hết.
Thay thế can chi bằng Thần sát có can chi đó.
Nhà mà Phân kim cổng và phân kim đại môn trùng nhau (tức cửa và cỗng thẳng nhau) thì không nói gì. Nếu cổng bố trí khác với đại môn thì việc đặt cổng như thế nào để đại môn ra cát khí: Lộc, Mã, Quí nhân chứ không phải là Đại sát, Thiên Hình, Độc Hỏa đòi hỏi trình độ cao và đặc biệt phân kim đại môn lại được song tinh cát khí (Lộc+Mã), (Lộc+Quí), (Quí+Mã) hay Phân kim cổng và phân kim Đại môn để đại môn ra tam tinh cát khí (Lôc+Mã+Quí Nhân) lại thêm vượng khí đến đại môn hoặc đắc thành môn thì không còn gì bằng, cách này trong khoa địa lý gọi là đắc “tam hội liên châu” cực quí hiển và tốt đẹp.
Kích Thần, chế sát:
Ngoài cách bố trí thủy hỏa trong nhà cho phù hợp với Thần sát còn phải biết kích thần, chế hóa sát. Đây là nét độc đáo của Huyền Không.
Trong Huyền Không , sau khi đã an tinh bàn Ta biết được trong một cung có nhiều sao mang tính chất ngũ hành khác nhau mà sinh hay khắc nhau. Nay ta biết thêm được Thần sát đến cung đó mang tính ngũ hành dựa vào can chi của Thần Sát đó.
Nếu tính chất ngũ hành trong cung tăng được cho ngũ hành của thần hoặc chế hóa ngũ hành của sát thì thật tốt đẹp. Bằng không ta cần đến vật khí phong thủy hầu kích thần chế sát vậy.
Thi du 1:
Nhà có phân kim đại môn là giáp thìn, phân kim của tọa sơn là Đinh hợi
Phân kim đại môn là giáp thìn, tra bảng
1 Can giáp thì chi thần sát:
Thiên Lộc - Dần
Âm quí nhân - sửu
Dương quí nhân - Mùi
2 Chi Thìn thì chi thần sát:
Thiên mã - Dần
Đào hoa _ Dậu
Đại sát - Mùi
Thiên Hình - Thìn
Độc Hỏa - Tị
3 Tọa sơn nhà là Đinh Hợi, dùng Ngũ Hổ độn cho can Đinh thì khởi là Nhâm tức Nhâm Dần rồi an tiếp : Nhâm dần. quí mão, giáp thìn,...
Như vậy can chi thần sát sẽ là :
Phân kim đại môn là giáp thìn, tra bảng
1 Can giáp thì chi thần sát:
Thiên Lộc - Dần
Âm quí nhân - sửu
Dương quí nhân - Mùi
2 Chi Thìn thì chi thần sát:
Thiên mã - Dần
Đào hoa _ Dậu
Đại sát - Mùi
Thiên Hình - Thìn
Độc Hỏa - Tị
3 Tọa sơn nhà là Đinh Hợi, dùng Ngũ Hổ độn cho can Đinh thì khởi là Nhâm tức Nhâm Dần rồi an tiếp : Nhâm dần. quí mão, giáp thìn,...
Như vậy can chi thần sát sẽ là :
- Thiên lộc - Nhâm dần
- Âm quí nhân - quí sửu
- Dương quí nhân - Đinh mùi
- Thiên mã - nhâm dần
- Đào Hoa - Kỷ dậu
- Đại sát - Đinh mùi
- Thiên hình - Giáp thìn
- Độc hỏa - Ất tị
Đặt phân kim đại môn vào trung cung phi thuận theo lường thiên xích ta được:
Nhâm tý .......Mậu thân .........Canh tuất
Tân hợi ....Giáp thìn...........Bính ngọ
Đinh mùi ......Kỷ dậu..............Ất tị
Rồi lại cho tiếp Quí sửu nhập trung cung rồi phi tiếp ta được
Tân dậu......Đinh tị........Kỷ mùi
Canh thân..........Quí sửu........Ất mão
Bính thìn........Mậu ngọ............Giáp dần
Rồi lại cho Nhâm tuất nhập trung cung rồi phi tiếp……..
Thay thế các can chi trên bằng thần sát ta được
………..X...........Thiên lộc.................X.......
........................Thiên mã
............X..........Âm quí nhân.............X.......
.......................Thiên hình
Đại sát...............Đào hoa...........Độc hỏa
Dương quí nhân.
Thi du 2:
Nhà tọa Ất hướng Tân 287’ vận 8
Thành môn ở Hợi 330' (có ngã tư).
Thành môn ở Hợi 330' (có ngã tư).
Cửa mở tại cung Tân và Dậu là có vượng khí.
Tọa sơn 107’ Quí mão,
Cửa chính mở tại 283’ Ất
dậu, cổng mở tại 321’ Nhâm Tuất
1- An Thần sát của phâm kim Ất Dậu
· Chi Thần sát theo can Ất:
- THIÊN LỘC : Mão
- ÂM QUÍ : Tý
- DƯƠNG QUÍ : Thân
· Chi Thần sát theo chi Dậu:
- THIÊN MÃ :Hợi
- ĐÀO HOA : Ngọ
- ĐẠI SÁT : Thìn
- THIÊN HÌNH : Dậu
- ĐỘC HỎA : Thân
2 Can Thần sát theo can của tọa sơn Quí Mão khởi từ Giáp Dần (51)(can theo ngũ hổ độn của Quí là Giáp)
- (51) Giáp Dần
- (52) Ất Mão _ THIÊN LỘC
- (53) Bính Thìn _ ĐẠI SÁT
- (54) Đinh Tị
- (55) Mậu Ngọ _ ĐÀO HOA
- (56) Kỷ Mùi
- (57) Canh Thân _ DƯƠNG QUÍ, ĐỘC HỎA
- (58) Tân Dậu _ THIÊN HÌNH
- (59) Nhâm Tuất
- (60) Quí Hợi _ THIÊN MÃ
- (1) Giáp Tý _ ÂM QUÍ
Lấy Ất Dậu (22) nhập trung cung bay thuận (vòng 1)
_ Giáp Ngọ (31) nhập trung cung bay thuận (vòng 2)
_ Quí Mão (40) nhập trung cung bay thuận (vòng 3)
_ Nhâm Tý (49) nhập trung cung bay thuận (vòng 4) ta được.
57……….53………….55
56……….49………….51
52……….54………….50
_ Tân Dậu (58) nhập trung cung bay thuận (vòng 5) ta được
6………..2…………4
56……..58……….60
1………..3………..59
Thay số bằng thần sát……
2- An thần sát của phân kim Nhâm Tuất:
Tương tự như trên ta được:
- Thiên lộc _ Quí Hợi (60)
- Âm Quí _ Giáp Tý (1)
- Dương quí _ Ất Mão (52)
- Thiên Mã _ Canh Thân (57)
- Đào Hoa _ Ất Mão (52)
- Đại sát _ Ất sửu(2)
- Thiên Hình _ Ất sửu (2) và Kỷ Mùi (56)
- Độc hỏa _ Quí Hợi ( 60)
Sau đó cho Nhâm Tuất (59) nhập trung cung bay thuận…………..
- Phân kim theo cửa Ất Dậu thì cửa chính được THIÊN MÃ.
- Phân kim theo cổng Nhâm Tuất thì cửa chính được Âm Quí.
- THIÊN MÃ Có hành là thủy theo hành của Quí hợi. Cung hướng Tây có (8-1-8) là Thổ (8-8) sanh kim (cung đoài) rồi kim sanh thủy (1), như vậy là được THIÊN MÃ vượng.
SAU ĐÓ GỘP HAI BẢNG CỔNG VÀ CỬA VÀO NHAU TA ĐƯỢC :
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgNpapgwlBkw_QcV-z2RfM6emwAS7ot1OcUhuGXgTM-Ue0JMSEUTM5hdMaDCDTH88WFnUBXhyaCnbL9avZY__8d14o9bPJsm0c0olGDxuBUzpfCnRiar4FzKjN5Tv9sKoe0IyBVTNTNU0zi/s1600/H+1.jpg)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)